14/11/2024 11:01
Trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam Việt Nam, liên tiếp mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 nhằm “tìm diệt” Quân giải phóng cùng cơ quan đầu não lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng miền Nam và “bình định” miền Nam. Với việc đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô của Mỹ, quân và dân ta đã tạo nên thế và lực mới cho cách mạng miền Nam - mở ra điều kiện và thời cơ để tiến lên giành những thắng lợi quan trọng có tính chất bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
13/11/2024 14:00
Trong Chiến dịch Plei Me diễn ra trên chiến trường Tây Nguyên giữa Thu-Đông năm 1965, Quân giải phóng miền Nam lần đầu tiên đã đánh những trận quyết liệt với Sư đoàn Kỵ binh không vận 1 của Mỹ ở thung lũng Ia Đrăng, dưới chân núi Chư Prông. Thất bại thảm hại của sư đoàn này trong cuộc ra quân đầu tiên đã góp phần củng cố quyết tâm “đánh Mỹ để tìm ra cách thắng Mỹ” của quân và dân ta.
12/11/2024 23:30
Mùa hè năm 1965, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch quan trọng trên chiến trường Khu 5, Bộ tư lệnh Khu 5 quyết định mở Chiến dịch Ba Gia.
12/11/2024 06:43
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ hiện vật là bản danh sách những cán bộ, chiến sĩ của Binh trạm 12, Đoàn 559 hiến máu cho Đội điều trị 14 của Binh trạm cứu chữa thương binh trên chiến trường.
11/11/2024 06:28
Xây dựng tỉnh, thành phố thành khu vực phòng thủ (KVPT) vững chắc là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc (BVTQ). Đó là sự kế thừa, phát triển kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc, lý luận nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Đây là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài, góp phần BVTQ “từ sớm, từ xa”, tạo môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
10/11/2024 13:40
Chiến dịch Bình Giã (2-12-1964 – 3-1-1965) là chiến dịch tiến công đầu tiên của Quân giải phóng miền Nam trên chiến trường miền Đông Nam bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
09/11/2024 17:13
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam), Xứ ủy Nam Bộ, từ năm 1957, hoạt động xây dựng lực lượng vũ trang ở miền Nam diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp.
09/11/2024 15:00
Ngày 22-10-1963, trên cơ sở hợp nhất Bộ tư lệnh Phòng không và Cục Không quân, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Quân chủng Phòng không - Không quân. Sự ra đời của Quân chủng Phòng không - Không quân đánh dấu bước phát triển mới về tổ chức và sức mạnh chiến đấu của Quân đội ta.
09/11/2024 05:50
Sau Tết Mậu Thân 1968, Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn ra sức phản kích gây cho ta nhiều khó khăn. Ở vùng giáp ranh, máy bay B-52 ném bom rải thảm những nơi chúng nghi bộ đội ta trú quân hoặc xác định là căn cứ kho tàng của ta.
04/11/2024 15:51
Thiếu tướng Hoàng Sâm tên thật là Trần Văn Kỳ - là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người cộng sản kiên trung, mẫu mực, người con ưu tú của dân tộc ta. Qua
nhiều cương vị lãnh đạo, chỉ huy, chiến đấu và công tác, ông luôn tập trung tinh thần, trí tuệ, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân giao phó.
04/11/2024 06:11
Từ thực tiễn xây dựng quân đội và kinh nghiệm tổ chức kháng chiến, các nhà nước quân chủ trong lịch sử Việt Nam đã đúc kết được nhiều bài học giữ nước, trong đó có quan điểm xây dựng quân đội thường trực của quốc gia “cốt tinh, không cốt đông”, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc nền độc lập và vẹn toàn cương vực quốc gia. Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng xây dựng quân đội của các triều đại quân chủ trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “tinh, gọn, mạnh” hiện nay là việc làm cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.
03/11/2024 17:29
Đầu năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn, Tổng thống Mỹ Johnson quyết định chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đưa quân đội vào trực tiếp xâm lược miền Nam Việt Nam, đồng thời sử dụng lực lượng không quân và hải quân mở rộng chiến tranh ra miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
31/10/2024 06:16
Sự hòa quyện giữa tình quân, nghĩa dân trở thành mối quan hệ gắn bó máu thịt khăng khít, tiếp tục được bồi đắp thêm những giá trị mới. Nhân dân luôn trân quý, tin yêu, ủng hộ và mong muốn cơ quan có thẩm quyền xem xét, công nhận, tôn vinh danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, bởi danh hiệu đó là kết tinh biểu tượng của tinh thần tận hiến vì dân và tỏa sáng trong lòng dân tộc.
31/10/2024 05:59
Tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện đang lưu giữ kỷ vật là hai chiếc bát chất liệu sành: Chiếc nhỏ vẽ mực xanh, hoa cúc, đường kính miệng 10cm; chiếc bát to men trắng, miệng viền chỉ xanh, đường kính 13cm, của bà Phạm Thị Huệ ở xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên (nay là thị xã Duy Tiên), tỉnh Hà Nam; dùng để đựng cơm, canh nuôi thương binh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
30/10/2024 10:26
Năm 1965, trước nguy cơ thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ quyết định đưa quân vào tham chiến trực tiếp ở miền Nam, đồng thời tăng cường viện trợ quân sự và trang bị vũ khí cho ngụy quân Sài Gòn, với hy vọng tạo thế chiến lược mới, giành lại quyền chủ động trên chiến trường.
29/10/2024 15:37
Trung úy Phan Nhật Minh Tân hiện là bác sĩ Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng), vừa về nước và đã hoàn thành ước mơ trở thành sĩ quan mũ nồi xanh thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình (GGHB) Liên hợp quốc (LHQ) tại Nam Sudan từ tháng 7-2023 đến tháng 9-2024 với vị trí là nhân viên Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 5. Với Minh Tân, đây là dấu ấn, một cột mốc đặc biệt trong cuộc đời quân ngũ của anh.
29/10/2024 07:47
Bảo tàng Quân khu 5 đang trưng bày hai hiện vật: Chiếc bi-đông và chiếc ca bằng inox. Đây là chiến lợi phẩm của Anh hùng LLVT nhân dân Đinh Banh thu được của tên cố vấn Mỹ, sau trận đánh bại một tiểu đoàn địch hành quân theo kế hoạch “bình định nông thôn” ở chiến trường tỉnh Quảng Ngãi năm 1970.
28/10/2024 06:18
Quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nghệ thuật quân sự (NTQS) Việt Nam không ngừng phát triển, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng. Nghiên cứu, phát triển NTQS Việt Nam là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) và chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
27/10/2024 17:40
Nhận công tác trên cương vị Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Ninh Giang (Hải Dương) từ năm 2022, với trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị, Thượng tá Trần Phương Nam luôn chủ động tham mưu với Đảng ủy, Ban CHQS huyện nhiều giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo sát, đúng; góp phần quan trọng tạo chuyển biến nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương.
27/10/2024 15:55
Sau phong trào Đồng Khởi, cục diện chiến tranh ở miền Nam có thay đổi mới, đẩy đế quốc Mỹ và ngụy quyền vào thế bị động, buộc chúng phải có những điều chỉnh về chiến lược. Đối phó với cách mạng miền Nam, chính quyền Mỹ quyết định thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” - sử dụng ngụy quân, ngụy quyền làm công cụ tiến hành chiến tranh với vũ khí, phương tiện chiến tranh, tài chính của Mỹ, do cố vấn Mỹ chỉ huy.