Bên cạnh việc nỗ lực lao động sản xuất phát triển kinh tế, những năm qua, người Cao Lan ở huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) còn đoàn kết, chung sức gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa kết thành bản sắc, hồn cốt dân tộc.
QĐND - Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất núi rừng xã Cấp Tiến, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Trưởng thôn, Phó bí thư chi bộ Trần Văn Hành đã góp công, góp sức đem lại cho người dân cuộc sống yên bình, ấm no.
Nếu như người Thái có cồng chiêng, người Tày có đàn tính tẩu thì người Cao Lan có trống sành cổ. Với thiết kế độc đáo, sự mới lạ trong âm thanh đã khiến loại nhạc cụ này trở thành nhạc cụ dân tộc nối từ quá khứ đến hiện tại của người Cao Lan. Đây cũng chính là biểu tượng văn hóa tâm linh không thể thiếu trong tâm thức của người Cao Lan.
Với vị thơm lừng của lá dứa, hương thơm ngào ngạt của gạo nếp mùa lúa mới khiến bánh chim gâu trở thành món ăn mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc người Cao Lan, món ăn ấy vẫn được các bà, các chị gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ đến ngày nay.
67 năm qua, Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn vẫn ngày ngày miệt mài nghiên cứu, chắt lọc tinh túy nhất của dân tộc Cao Lan với hơn 200 đầu sách cổ, 8 tập sách hát Sình ca để truyền dạy cho lớp trẻ trong bản Mãn Hóa.