Tỉnh Tuyên Quang có khoảng 15.000 người dân tộc Sán Dìu, sinh sống chủ yếu ở huyện Sơn Dương. Hiện nay, đồng bào Sán Dìu có hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là lễ Đại Phan và hát Soọng cô.
Những năm qua, đồng bào Sán Dìu ở Tuyên Quang đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc, nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, tín ngưỡng, kho tàng văn hóa dân gian...
 |
Một lớp học tiếng Sán Dìu. |
 |
Học làm trang phục truyền thống. |
 |
Cùng chơi tập tầm vông. |
 |
Tiết mục văn nghệ tại lễ đón nhận quyết định công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ Đại Phan của người Sán Dìu, tháng 12-2022. |
 |
Thế hệ trẻ người Sán Dìu luôn được các bà, các mẹ truyền tình yêu văn hóa truyền thống.
|
HỒNG PHÚC (thực hiện)
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Xã hội xem các tin, bài liên quan.
Theo Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc, trên địa bàn tỉnh hiện có 40 dân tộc thiểu số (DTTS) cùng sinh sống, với gần 55.400 người (chiếm 4,8% dân số toàn tỉnh), trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Sán Dìu (chiếm hơn 80%).
Lễ hội Đại Phan là một lễ tục đẹp của cộng đồng người Sán Dìu (Vân Đồn, Quảng Ninh). Lễ hội được phục dựng năm 2008 sau lần tổ chức cuối cùng vào năm 1944.