Thực tế, ngay lần đầu, khi mô hình xét tuyển chung được thực hiê%3ḅn trong năm 2016 với 12 trường ĐH khu vực Hà Nô%3ḅi thuô%3ḅc nhóm GX (nhóm xét tuyển chung) đã cho thấy hiê%3ḅu quả rõ nét khi loại bỏ được nhiều thí sinh ảo, giúp các trường chủ đô%3ḅng hơn, tuyển chọn đủ số lượng thí sinh có chất lượng và bản thân thí sinh cũng không còn phải quá lo lắng về tỷ lê%3ḅ “cạnh tranh ảo”. Áp dụng phương án xét tuyển chung, các trường tiết kiệm được nhiều chi phí và nhân lực. Từ tiền đề đó, phương án tổ chức xét tuyển chung năm 2017 được Bô%3ḅ GD&ĐT đưa ra, đã nhâ%3ḅn được sự đồng tình của các trường ĐH trong cả nước.
Ảnh minh họa/nguồn internet.
Quy chế tuyển sinh năm 2017 của Bô%3ḅ GD&ĐT quy định, quyền đăng ký số lượng nguyê%3ḅn vọng xét tuyển của thí sinh là không giới hạn, qua đó tăng cơ hô%3ḅi trúng tuyển cũng như cơ hô%3ḅi lựa chọn ngành nghề phù hợp cho các thí sinh. Tuy nhiên, chính điều đó lại đặt công tác tuyển sinh trước thách thức về nguy cơ thí sinh ảo, thí sinh ghi nguyê%3ḅn vọng theo kiểu “quăng chài cầu may” (cá biê%3ḅt đã có thí sinh đăng ký tới 48 nguyê%3ḅn vọng xét tuyển) và tỷ lê%3ḅ thí sinh trúng tuyển ảo cao. Viê%3ḅc tổ chức xét tuyển theo nhóm được coi là giải pháp khả thi, giúp loại bỏ thí sinh ảo, tăng cơ hô%3ḅi trúng tuyển cho thí sinh, đồng thời tăng chất lượng đầu vào của giáo dục ĐH.
Nguyê%3ḅn vọng, sự phấn đấu, nỗ lực và ước mơ của các em đều đáng trân trọng, nhưng đăng ký nhiều nguyện vọng vẫn chỉ là giải pháp mang tính “đối phó”. Đó cũng là “điểm khuyết” trong công tác xét tuyển cần khắc phục. Viê%3ḅc thực hiê%3ḅn xét tuyển chung cũng chỉ là giải pháp mang tính tức thời. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm thấp nhất tình trạng thí sinh đăng ký theo kiểu “quăng chài cầu may"? Để thực hiện được điều đó, trước hết mỗi nhà trường, gia đình cần làm tốt công tác hướng nghiê%3ḅp cho học sinh và con em mình. Cùng với đó, việc xét tuyển theo nhóm chung sẽ nâng cao hiê%3ḅu quả sàng lọc, giảm thí sinh ảo, tăng chất lượng xét tuyển. Tuy nhiên, về lâu dài vẫn cần có những giải pháp mang tính căn cơ và toàn diê%3ḅn hơn trong công tác tuyển sinh ĐH, giúp các trường tự chủ hơn trong xét tuyển và công tác tuyển sinh sẽ thuâ%3ḅn lợi hơn.
Khi tiến gần hơn đến chủ trương tự chủ đại học, thì bản thân mỗi trường cần chủ động xây dựng các phương án tuyển sinh riêng, làm sao để vừa hiệu quả, vừa phù hợp với xu thế chung, chứ không chỉ trông chờ vào các giải pháp chung. Bô%3ḅ GD&ĐT cũng cần tính đến số lượng nguyê%3ḅn vọng đăng ký của thí sinh, tránh viê%3ḅc đăng ký nguyê%3ḅn vọng xét tuyển tràn lan, để rồi lại phải có các giải pháp kỹ thuâ%3ḅt nhằm khắc phục. Làm được như vậy sẽ có tác đô%3ḅng tích cực đến mỗi thí sinh, giúp các em xác định tâm lý chắc chắn và trách nhiê%3ḅm hơn khi đặt bút ghi nguyê%3ḅn vọng, cũng đồng nghĩa với trách nhiê%3ḅm khi lựa chọn “chìa khóa” cho cánh cửa tương lai của chính mình.
MINH ANH