Theo đó, Lockheed Martin sẽ cung cấp 14 bô%3ḅ thiết bị M-TADS mới cho Lực lượng phòng vê%3ḅ Nhâ%3ḅt Bản từ nay tới năm 2020. Hê%3ḅ thống hỗ trợ nhìn đêm mới sẽ cải thiê%3ḅn đáng kể khả năng chiến đấu của các đơn vị AH-64DJP.

Hiê%3ḅn tại, Lockheed Martin đã xuất khẩu công nghê%3ḅ M-TADS cho mô%3ḅt số quốc gia đồng minh.

leftcenterrightdel
leftcenterrightdel
 Trực thăng tấn công AH-64DJP Apache 

AH-64DJP là biến thể được phát triển từ trực thăng tấn công AH-64D Longbow với nhiều trang bị điê%3ḅn tử trên khoang nô%3ḅi địa hóa từ các hãng chế tạo Nhâ%3ḅt Bản. Các thông tin chi tiết về phiên bản trực thăng AH-64DJP không được tiết lô%3ḅ.

Giới chuyên gia quân sự nhâ%3ḅn định, viê%3ḅc trang bị bô%3ḅ thiết bị M-TADS/PNVS lên AH-64DJP của Nhâ%3ḅt Bản nhằm cải thiê%3ḅn khả năng chiến đấu của nó để tiê%3ḅm câ%3ḅn công nghê%3ḅ với phiên bản AH-64D Block III hay AH-64E, phiên bản mới nhất của gia đình trực thăng tấn công Apache.

Điểm khác biệt giữa phiên bản AH-64E so với các phiên bản máy bay trực thăng tấn công Apache trước đó là việc sử dụng cánh quạt chính mới làm bằng vật liệu composite cho phép giảm thiểu tiếng động phát ra. Bên cạnh đó, phiên bản AH-64E còn được trang bị động cơ mới T700-GE-701D mạnh hơn và các trang thiết bị điện tử hàng không tân tiến nhất. Nhờ những nâng cấp mới này, AH-64E có khả năng điều khiển các máy bay tác chiến không người lái (UAV) nhằm nâng cao hiệu quả chiến đấu.

Với khả năng đạt tốc độ tối đa lên tới 300km/h khi bay thấp, tầm hoạt động vào khoảng 1.900km, bản AH-64E chính là “mối hiểm họa“ đối với bộ binh và các phương tiện cơ giới của đối phương trong mọi điều kiện thời tiết, bất kể ngày đêm. Trang bị vũ khí chính của máy bay AH-64E là một súng đại bác bắn nhanh 30mm điều khiển tích hợp qua mũ phi công, rocket Hydra 70. Tùy vào nhiệm vụ khác nhau, AH-64E có thể trang bị thêm tên lửa chống tăng có điều khiển AGM-114 Hellfire và các tên lửa “không đối không” AIM-92 Stinger hay AIM-9 Sidewinder.

TUẤN SƠN (theo DefenseTalk)