Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trân trọng thông báo danh sách những trường hợp hồ sơ tồn đọng được các tỉnh, thành phố đề nghị công nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đợt 27-7-2017 để nhân dân và cán bộ, chiến sĩ trong cả nước theo dõi, đồng thời phản ánh thông tin để Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoàn thiện hồ sơ xác nhận người có công với cách mạng.

Thông tin phản ánh xin gửi về Cục Người có công, 139 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội. Số điện thoại: 024.37342416. Email: info@nguoicocong.gov.vn 

Danh sách đề nghị xác nhận liệt sĩ diện tồn đọng đợt 1-2017, tai day.doc:

(Kèm theo Công văn số 1289/NCC-CS1 ngày 26/6/2017 của Cục Người có công)

 

TT

Họ tên

Năm sinh

Nguyên quán

Thời gian tham gia hoạt động cách mạng

Cấp bậc, chức vụ, đơn vị khi hy sinh

Ngày hy sinh, nơi hy sinh

Trường hợp hy sinh

Người giao nhiệm vụ hoặc biết sự việc

 

TỈNH AN GIANG

 

1.

Võ Thị Kim Liên

1928

Xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang

Từ tháng 5/1945

Cán bộ phụ nữ xã Bình Hòa

17/12/1953

Hy sinh trong khi làm nhiệm vụ chi ủy phân công.

Ông Huỳnh Văn Dự, phó phòng đông y tỉnh An Giang

 

2.

Châu Seng

1899

Thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

Từ ngày 01/9/1948

Cơ sở cách mạng

28/2/1953

Bị lực lượng phản động bắn trên đường đi công tác

- Ông Huỳnh Văn Điều (Ba Thành), cán bộ cơ quan sản xuất tỉnh

- Bà Neang Hiền (Neang Danh), phụ trách phụ nữ xã An Tức, huyện Tri Tôn

 

3.

Hồ Văn Quang

1925

Xã Long Phú, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là xã Phú Vĩnh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang)

Từ ngày 29/6/1945

Tự vệ xã Phú Vĩnh

31/3/1947 tại xã Phú Vĩnh

Giặc Pháp giết trong trận càn

- Ông Nguyễn Văn Hoảnh, cán bộ Ban tổ chức huyện Phú Châu

- Ông Trần Quang Nghiêm, nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Phú Vĩnh

 

4.

Phạm Văn Miểng

1906

Xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Không có thông tin

Công an xã Bình Phước Xuân

11/3/1948 tại xã Bình Phước Xuân

Chiến đấu khi lính tây đổ bộ xuống xã Bình Phước Xuân, địch bắt tra tấn, không khai nên bị bắn thủ tiêu mất xác

- Ông Trương Văn Rắng

- Ông Võ Đức Thành

(người dân xã Bình Phước Xuân)

 

5.

Nguyễn Văn Còn

1910

Xã Châu Phú B (nay là phường Vĩnh Mỹ, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang)

Từ năm 1946

Ủy viên ban công an xã Châu Phú

08/4/1947

Làm nhiệm vụ bị lực lượng phản động bắt tra tấn, thủ tiêu.

- Ông Lê Kim Tâm, cán bộ Ban bảo vệ sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh

- Bà Nguyễn Kim Xương, trưởng trạm vật tư Ty công nghiệp An Giang

- Bà Nguyễn Thị Minh Tâm (tư Dựa), phụ nữ cứu quốc xã Châu Phú

 

6.

Lê Văn Ý

1913

Xã Bình Thủy, huyện Châu Thành (nay là xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang)

Từ năm 1945

Dân công huyện đội Châu Thành

15/8/1945

Bị giặc bắt đánh mang bệnh, không chữa được

- Ông Nguyễn Văn Dựa, cán bộ lao động thương binh xã hội xã Bình Thủy

- Ông Võ Văn Cần, du kích xã Bình Thủy

 

7.

Nguyễn Văn Khóa

1894

Xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Từ năm 1945

Cán bộ Đoàn thể lão thành xã Bình Long

1945 tại xã Bình Long

Bạo loạn bị lực lượng phản động giết.

Ông Nguyễn Văn Nghĩa, Ủy viên kháng chiến hành chính xã

 

8.

Lê Văn Lầu (tự Ngọc)

1923

Xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang

Từ tháng 02/1947

Cán bộ sưu tầm thuốc nam Ty Y tế Long Châu Hà

2/1949

Sưu tầm thuốc vùng Bảy Núi, bị nhiễm độc, không qua khỏi

- Ông Ngô Văn Bảnh, nhân viên liên việt huyện Châu Phú

- Ông Khưu Văn Ân, Chánh văn phòng huyện ủy Châu Phú

 

9.

Lê Văn Mức

1935

Xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang

Từ năm 1970

Phó Ban nông hội xã Nhơn Hội

13/4/1977 tại ấp 1 xã Nhơn Hội

Đi công tác bị Pôn Pốt bắn pháo chết

- Ông Trần Trí Thuận, Trưởng công an xã Nhơn Hội

- Ông Nguyễn Văn Ngoạt, Trưởng ban Nông hội xã Nhơn Hội

 

10.

Chau Mong

1935

Xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

Từ năm 1959

Giao bưu huyện Tri Tôn

9/1969 tại cánh đồng TulTaMen, xã An Tức

Làm nhiệm vụ dẫn đường cho bộ đội Đi công tác bị phục kích bắn chết

- Ông Lê Thành Cư, tham mưu phó tỉnh đội

- Ông Nguyễn Văn Tỏ, công tác giao bưu huyện Tri Tôn

 

11.

Lê Thị E

1938

Xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang

Từ năm 1960

Giao liên xã Nhơn Hội

15/3/1964 tại Vạt Lài

Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình địch, bị phát hiện, địch giết chết

- Ông Võ Văn Tiếp, huyện đội Phú Châu

- Bà Nguyễn Thị Hiền, chi bộ Đảng xã Nhơn Hội

 

TỈNH HẬU GIANG

 

1.

Huỳnh Kim Sung

1904

Xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Từ ngày 09/02/1945

Cán bộ giáo dục xã Vĩnh Viễn

25/4/1964 tại ấp 7, xã Vĩnh Viễn (nay là ấp 6, xã Vĩnh Viễn A)

Làm nhiệm vụ vận động nhân dân sửa chữa trường học bị pháo bắn chết

- Ông Trương Văn Hiền, Phó bí thư chi bộ xã Vĩnh Viễn

- Ông Lê Tuấn Kiệt, ấp đội trưởng, trưởng ban an ninh phụ trách thanh niên ấp 7, xã Vĩnh Viễn

 

2.

Phan Văn Ký

1912

Xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Từ năm 1946

Phó Chủ tịch Mặt trận giải phóng dân tộc xã Lương Tâm

10/10/1966 tại ấp 1, xã Lương Tâm

Đi vận động quần chúng tham gia kháng chiến bị địch phục kích

- Ông Lê Văn Thống, ủy viên, thư ký xã kiêm tuyên huấn xã Lương Tâm

- Ông Võ Văn Mẹo, dân quân du kích ấp 2, xã Lương Tâm

 

3.

Nguyễn Văn Để

1931

Xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Từ tháng 2/1957

Phó Bí thư Đoàn Thanh niên ấp 6, xã Lương Tâm

20/7/1960 tại ấp 6, xã Lương Tâm (nay là xã Lương Nghĩa)

Trên đường đi công tác vận động phong trào thanh niên tòng quân bị phục kích

- Ông Lưu Văn Khanh, ủy viên BCH nông hội xã Lương Tâm

- Ông Nguyễn Ngọc Giao, bí thư chi bộ xã Lương Tâm

 

4.

Nguyễn Thị Kiều

1933

Xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

Từ năm 1966

Cơ sở mật thị tứ Cái Tắc

28/8/1972 tại Gạch Đập, ấp Thạnh Mỹ B

Trong lúc nắm tình hình địch, tìm đồng đội bị thương thì bị địch phát hiện bắn chết

- Ông Huỳnh Thanh Huỳnh, ban binh vận trạm y tế xã Tân Phú Thạnh

Ông Lưu Văn Tới, Phó ban công an xã Tân Phú Thạnh

 

5.

Nguyễn Văn Đức

1914

Xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

Từ năm 1947

Quản thủ tài sản Ban kinh tài xã Phú Hữu

05/5/1951 tại ấp Phú Tân, xã Phú Hữu

Trên đường thu thuế nông nghiệp bị chỉ điểm, lính Hòa Hảo giết chết

- Ông Nguyễn Văn Đệ, đội trưởng đội du kích ấp Phú Tân, xã Phú Hữu

- Ông Thái Văn Rở, thương binh xã Phú Hữu

 

6.

Phạm Văn Hai

1937

Thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Từ năm 1967

Du kích ấp Phú Nghĩa, xã Phú Hữu

03/5/1968 tại xã Phú Hữu

Được phân công kết hợp với địa phương quân huyện Châu Thành đánh địch (lính cảnh sát Tâm) bị bắn chết.

- Ông Đỗ Văn Đức, xã đội trưởng xã Phú Hữu

- Ông Huỳnh Văn Mách, trug đổi trưởng địa phương quân

 

TỈNH VĨNH LONG

 

1.

Phan Văn Ba (Ba Thành)

1954

Xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

Từ ngày 16/4/1970

Du kích mật ấp Mỹ An, xã Mỹ Hòa

02/02/1974 tại ấp Mỹ An

Căn cứ đóng tại Vườn Dầu, ấp Mỹ An bị lộ, được lệnh di dời trong đêm, bị vướng lựu đạn nổ

- Ông Lê Văn Oanh, xã đội trưởng xã Mỹ Hòa

- Ông Đoàn Văn Phồi, xã đội phó xã Mỹ Hòa

 

2.

Dương Thị Bảy

1938

Xã An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

Từ ngày 20/4/1965

Cán bộ giao liên huyện Châu Thành Tây

20/6/1968 tại ấp Phú Hòa, xã Phú Thịnh, huyện Tam Bình

Đang đi công tác về đến đập Lớn Cườm Nga thì bị lính bắt lại, lúc này du kích đánh nhau với địch bà Bảy trúng đạn

- Ông Nguyễn Văn Ga, xã đội phó xã Thạnh Quới

- Bà Lê Thị Thiệp, giao liên đường dây bốn

 

3.

Huỳnh Văn Một

1927

Xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long

Từ năm 1950

Chiến sĩ kinh tài xã Tân Long Hội

08/5/1953 tại ấp 3, xã Tân Long Hội

Đi thu thuế bị đội Cò Măng Đô đi càn bắn chết

- Ông Trần Văn Đây, xã đội trưởng xã Tân Long Hội

- Ông Lương Văn Hòa, phó trưởng ban công an xã Tân Long Hội

 

4.

Nguyễn Văn Nhờ

1920

Xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 01/1963

Cơ sở mật của Ban An ninh xã Song Phú

11/4/1975 tại xã Đông Thành, huyện Bình Minh

Đi công tác nắm tình hình địch bị trúng đạn pháo của địch.

- Ông Nguyễn Trường Sơn, trưởng ban an ninh xã Song Phú

- Ông Trần Ngọc Thạch, đội trưởng đội an ninh vũ trang xã Song Phú

- Ông Nguyễn Văn Hay, phó ban an ninh huyện Tam Bình

 

5.

Nguyễn Văn Kính

1948

Xã Phú Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Từ năm 1965

Đội viên KC9 Khu Tây Nam bộ

21/10/1972 tại huyện Sầm Giang, tỉnh Long An

Làm cơ sở nội tuyến, trên đường đi hành quân bị lựu đạn nổ

- Ông Trần Quốc Tuấn, phó đội KC9

- Bà Trần Hồng Vân, cán bộ mật giao đội KC9

 

 

6.

Nguyễn Văn Phú

1940

Xã Hòa Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Từ năm 1963

Đội viên KC9 Khu Tây Nam bộ

8/12/1970 tại huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh

Làm cơ sở nội tuyến mật giao. Trong lúc hành quân thực hiện nhiệm vụ bị bắn hy sinh.

- Bà Trần Hồng Vân, cán bộ mật giao đội KC9

- Ông Lưu Thành Lợi, đội trưởng đội KC9

 

7.

Nguyễn Thị Khải

1937

Xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 02/1971

Cán bộ phụ nữ hoạt động bí mật

01/10/1973 tại ấp Đông Thạnh, xã Ngãi Tứ

Được tổ chức mời về học nghị quyết và phân công công tác bị địch càn quét bắn chết

- Ông Huỳnh Văn Tám, công tác hậu cần xã đội xã Ngãi Tứ

- Ông Nguyễn Văn Huệ, , bí thư chi bộ kiêm huyện ủy viên huyện Tam Bình

 

8.

Lê Văn Năm (Năm Nhớt)

1934

Xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Từ ngày 12/02/1960

Du kích ấp 3, xã Hậu Lộc

27/4/1965 ấp 3, xã Hậu Lộc

Bảo vệ cuộc họp tại ấp 3, xã Hậu Lộc bị địch bao vây bắn chết

- Ông Hà Văn Cung, Ban cán sự ấp, tổ đảng, du kích ấp 3, xã Hậu Lộc

- Ông Nguyễn Văn Trảm, tiểu đội trưởng công binh huyện Tam Bình

 

9.

Lê Văn Siêu

1943

Xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 6/1961

Đội viên du kích ấp Vĩnh Khánh 2

19/9/1962 tại ấp Vĩnh Khánh 2

Đi công tác bị địch phục kích bắn chết

- Ông Nguyễn Văn Tư, tiểu đội trưởng du kích ấp Vĩnh - Khánh 2

- Ông Trần Văn Kiệt, du kích ấp Vĩnh Khánh 2

 

10.

LêVăn Chiêu

1941

Xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 6/1961

Đội viên du kích ấp Vĩnh Khánh 2

19/9/1962 tại ấp Vĩnh Khánh 2

Đi công tác bị địch phục kích bắn chết

- Ông Nguyễn Văn Tư, tiểu đội trưởng du kích ấp Vĩnh - Khánh 2

- Ông Trần Văn Kiệt, du kích ấp Vĩnh Khánh 2

 

11.

Phạm Văn Hách

1940

Xã Phú Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Từ ngày 10/7/1966

Du kích mật xã Lục Sĩ Thành

23/9/1968 tại ấp Phú Lợi

Trong lúc thực hiện nhiệm vụ quan sát bị địch phát hiện bắn chết

- Ông Nguyễn Hồng Cơ, du kích xã Lục Sĩ Thành

- Ông Nguyễn Văn Bảo, trung đội phó du kích xã Lục Sĩ Thành

 

12.

Nguyễn ThịKế

1939

Xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long

Từ ngày 04/4/1962

Cán bộ giao liên ấp Tích Khánh

07/12/1970 tại chòi Ba Giỏi, ấp Tích Khánh, xã Thiện Mỹ

Đi họp tại chòi Ba Giỏi, ấp Tích Khánh, xã Thiện Mỹ bị giặc phục kích bắn chết

- Ông Nguyễn Văn Tửng, trưởng ban an ninh, phó công an xã Thiện Mỹ

- Ông Nguyễn Văn Bốn, bí thư xã Thiện Mỹ

 

13.

Lê Tấn Lợi

1948

Xã Tân An Luông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Từ năm 1961

Cơ sở nội tuyến

14/10/1971 tại xã Trung Ngãi, huyện Vũng Liêm

Làm nội ứng cho Trung đoàn 3 đánh vào hậu căn cứ C130 bị lạc đạn

- Ông Nguyễn Văn Giàu, thường vụ huyện ủy

- Bà Trần Thị Kim Sa, Phó ban y tế xã Tân An Luông

- Bà Nguyễn Thị Tiếu, đảng viên ban chỉ huy trung đoàn 3, quân khu 9

 

14.

Bùi Văn Lập

1948

Xã Tân An Luông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 2/1964

Cán bộ kinh tài xã Tân An Luông

23/3/1970 tại ấp Bà Phận, xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm

Giặc càn bắn chết

- Ông Nguyễn Hoàng Nhung, trưởng ban tài chính xã Tân An Luông

- Ông Trần Ngọc Xuân, trưởng ban giao liên xã Tân An Luông

- Ông Huỳnh Văn Ấn, trưởng ban an ninh xã Tân An Luông

 

15.

Võ Văn Tỷ

1939

Xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 2/1961

Du kích xã Trung Hiếu

28/4/1963 tại ấp An Lạc, xã Trung Hiếu

Cùng lực lượng du kích chiến đấu, địch phục kích bắn chết

- Ông Lê Tấn Thành, hội viên nông hội ấp An Lạc, xã Trung Hiếu

- Ông Phan Văn Kiếm, tiểu đội trưởng du kích xã Trung Hiếu

 

16.

Nguyễn Văn Suyễn

1924

Xã Tân An Luông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Từ tháng 01/1945

Tiểu đội trưởng du kích xã Tân An Luông

07/9/1951 tại xã Tân An Luông

Chống càn

- Ông Trần Văn Mấu, cơ sở hợp pháp xã Tân An Luông

- Ông Lê Văn Huế, chi ủy viên trưởng an ninh xã Tân An Luông

 

17.

Nguyễn Văn Lương

1907

Xã Tân An Luông, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Từ năm 1946

Tiểu đội phó du kích xã Tân An Luông

29/6/1948 tại Gò Dương, xã Trung Hiếu

Được phân công đi công tác bị giặc bắt về đồn Mai Phốp tra tấn, bắn chết

- Ông Nguyễn Thành Quân, xã đội trưởng xã Tân An Luông

- Ông Trương Văn Phúc, chi ủy chi bộ xã Tân An Luông

 

18.

Trần Quang Minh

1958

Xã Phú Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

Từ ngày 09/11/1978

Đội viên Thanh niên xung phong

27/12/1978 tại biên giới Tây Nam bị Khơ me đỏ bắn chết

Chiến đấu

- Ông Nguyễn Văn Hùng, Trung đoàn phó trung đoàn thanh niên xung phong tỉnh Cửu Long

- Ông Lê Văn Bình, Trung đoàn trưởng trung đoàn thanh niên xung phong tỉnh Cửu Long

 

TỈNH BẠC LIÊU

 

1.

Trần Thu Thảo

1946

Xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

Từ năm 1964

Đoàn viên chi đoàn ấp Trà Hất

1968

Đơn vị phân công phối hợp xã đoàn tổ chức họp chi đoàn, họp xong trên đường về bị địch bắn

- Bà Nguyễn Thị Ánh, Phó Ban phụ nữ xã Châu Thới

- Bà Tô Thị Đào, Phó Bí thư xã đoàn Châu Thới

 

2.

Hồ Văn Quởn

1946

Xã Long Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

Từ ngày 23/2/1963

Chiến sĩ giao liên huyện Hồng Dân

1965

Mất tin, mất tích

Bà Huỳnh Thị Nhu, giao liên quân khu 9

 

3.

Lưu Văn Ngó

1955

Xã Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

Từ ngày 01/02/1973

Cơ sở nội tuyến dân vệ đồn Nàng Rèn

05/7/1973 tại xã Châu Hưng

Đơn vị triệu tập về họp bàn kế hoạch, ra khỏi đồn bị địch cài lựu đạn nổ

- Ông Trần Kim Long, Phó ban binh vận thị xã Bạc Liêu

- Ông Nguyễn Văn Hai, Ủy viên ban binh vận thị xã Bạc Liêu

 

4.

Lý Văn Em (3 Em)

1948

Xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu

Từ năm 1969

Cơ sở nội tuyến tại đồn Trưởng tòa

22/6/1973 tại đồn Trưởng tòa

Hoạt động trong lòng địch, địch nổ lựu đạn

- Ông Trương Hữu Tư, Bí thư chi bộ xã Vĩnh Phú Đông

- Ông Trương Tấn Khau, xã đội trưởng xã Vĩnh Phú Đông

- Ông Võ Tấn Ngọc, Phó bí thư xã đoàn xã Vĩnh Phú Đông

 

5.

Nguyễn Văn Nuôi

1934

Xã Phước Long, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu

Từ năm 1955

Trưởng ban kinh tài xã Phước Long

05/6/1969 tại ấp Phước Tân

Trên đường đi thu thuế bị lính đồn phục kích bắn chết

- Ông Nguyễn Ngọc Anh, công an xã Phước Long

- Ông Đào Công Tâm, bí thư xã đoàn/trưởng ban tuyên huấn xã Phước Long

 

6.

Nguyễn Văn Tài

1947

Xã Phong Thạnh Đông, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

Từ năm 1964

Du kích xã Phong Thạnh Đông

22/11/1968 tại ấp 13 xã Phong Thạnh Đông

Chống càn

- Ông Lê Văn Thượng, Tổ trưởng tổ đảng ấp 13

- Ông Võ Tấn Muôn, trưởng ban tuyên huấn Phong Thạnh Đông

 

TỈNH LONG AN

 

1.

Biện Văn Tẩu

1920

Xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An

Từ năm 1939

Huyện ủy viên huyện Đức Hòa

04/6/1961 tại ấp Trại Bí, xã Hiệp Hòa.

Bị điệp chỉ điểm, địch bao vây bắn chết

- Ông Trương Văn Hát, Ấp đội trưởng Trại Bí

- Ông Nguyễn Văn Thuần (Lê Mâu), Ủy viên thường vụ huyện ủy Đức Hòa

 

2.

Ngô Văn Phơi

1936

Xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An

Từ năm 1966

Du kích xã Đức Lập Thượng

04/12/1970tại xã Đức Lập Thượng

Chống trận càn Phượng Hoàng bị trúng pháo

- Ông Võ Văn Cứ, Xã đội phó xã Đức Lập Thượng

- Ông Nguyễn Văn Đạt, Xã đội trưởng xã Đức Lập Thượng

 

3.

Võ Văn Bé

1942

Xã Phước Tuy, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Từ ngày 15/6/1966

Dân công hỏa tuyến xã Phước Tuy

08/4/1968 tại ấp 7, xã Phước Tuy

Tải đạn phục vụ chiến dịch Mậu Thân năm 1968 bị máy bay địch phát hiện bắn chết

- Bà Nguyễn Thị Bế, Cán bộ y tế xã xây dựng phong trào đấu tranh xã Phước Tuy

- Ông Nguyễn Văn Có, Ủy viên an ninh huyện

 

4.

Lê Văn Ăn

1943

Xã Phước Tuy, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Từ năm 1967

Dân công hỏa tuyến xã Phước Tuy

08/4/1968 tại ấp 7, xã Phước Tuy

Tải đạn phục vụ chiến dịch Mậu Thân năm 1968 bị máy bay địch phát hiện bắn chết

- Bà Nguyễn Thị Bế, Cán bộ y tế xã xây dựng phong trào đấu tranh xã Phước Tuy

- Ông Nguyễn Văn Có, Ủy viên an ninh huyện

 

TỈNH THÁI NGUYÊN

 

1.

Đỗ Văn Sửu

1949

Xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

Từ ngày 07/7/1967

Thương binh 2/4 (tỷ lệ 71%)

21/4/2015 tại Thái Nguyên

Nhập ngũ ngày 7/7/1967, tham gia chiến đấu bị thương được xác nhận thương binh 2/4 năm 1986, do vết thương phổi tái phát chết trên đường từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên về nhà

 

- Tóm tắt hồ sơ Bệnh án của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

- Hồ sơ thương binh

 

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

 

Nguyễn Xuân Nẫm

1915

xã Điền Hải, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1947

chiến sĩ du kích xã Phong Phú (nay là xã Điền Hải)

10/08/1952 xã Điền Hải

Năm 1947 ông Nẫm tham gia dân quân du kích thôn Thế Chí Đông, xã Điền Hải, năm 1952 ông bị địch bắt trong một trận càn, địch tra tấn dã man rồi bắn chết.

Ông Nguyễn Xuân Triết, xã đội trưởng xã đội Phong Phú.

 

Nguyễn Hữu Luyến

1915

xã Hương An, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1946

cán bộ kinh tài xã Hương Thái (nay là p. Hương An)

17/4/1949 Bãi biển Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

Vượt ngục không thành, bị địch mang ra tử hình tại bãi biển Hòa Vang (không tìm được thi hài)

Lê Đăng Đề, bộ đội Trung đoàn Cao Vân (bị địch bắt tù cùng ông Luyến)

 

Lê Đình Oạn

1926

xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1946

du kích xã Hương Chữ

08/9/1951 Thôn La Chữ, xã Hương Chữ

Chiến đấu chống càn bị trúng đạn

Ông Lê Đình Bật, xã đội trưởng

 

Nguyễn Văn Quốc

1937

xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1967

cơ sở cách mạng xã Hương Chữ

09/10/1968 Thôn Bàu Đôn, xã Hương Toàn

Cơ sở bại lộ, bị địch bắn chết trong lúc làm nhiệm vụ

Ông Lê Đình Tế, du kích xã

 

Trương Văn Nghiêm

1922

xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1946

du kích xã Hương Thái

6/1947 Thôn Hiền Sĩ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền

Đánh địch chống càn, bị địch vây bắt mang ra thôn Hiền Sĩ bắn chết. Có mộ trong Nghĩa trang liệt sĩ

Ông Lê Đình Bật, xã đội trưởng

 

Trương Văn Úy

1922

xã Hương Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1946

du kích xã Hương Thái

6/1947 Thôn Hiền Sĩ, xã Phòng Sơn, huyện Phong Điền

Đánh địch chống càn, bị địch vây bắt mang ra thôn Hiền Sĩ bắn chết. Có mộ trong Nghĩa trang liệt sĩ

Ông Lê Đình Bật, xã đội trưởng

 

Lê Bá Lạp

1921

Tứ Hạ (xã Hương Liên cũ), huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1945

tiểu đội trưởng dân quân tự vệ xã Hương Liên

28/4/1947 Đồn Đồng Dạ, xã Phong An, huyện Phong Điền

Bảo vệ đường dây bị địch phục kích bắt và xử bắn.

Ông Lê Thanh Tu, Tiểu đội trưởng du kích xã

 

Châu Văn Chuỳ

1920

xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ năm 1945

công an thôn

23/3/1968 Thôn An Lai, xã Hương Phong

Làm nhiệm vụ nuôi dấu thương binh bị lộ bị địch bắt tra tấn đánh chết tại nhà

Ông Vũ Ngọc Linh, cán bộ Ủy ban, Bí thư huyện ủy huyện Hương Trà

 

TỈNH THÁI BÌNH

 

Lê Văn Tần

1925

Xã Minh Khai, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1946

Du kích

03/3/1950 tại
Xã Minh Khai

Trực tiếp chiến đấu bị giặc bắt và bắn chết

- Ông Hoàng Văn Dâng, Trưởng thôn hành chính.
- Ông Phạm Văn Kin, thôn đội trưởng.

 

Nguyễn Văn Êm

1925

Xã Minh Khai, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1946

Du kích

9/1951 tại Xã Minh Khai

Trực tiếp chiến đấu bị giặc bắt và bắn chết

- Ông Hoàng Văn Rong, trung đội trưởng du kích.
- Ông Phạm Văn Sủng, du kích xã.
- Ông Phạm Công Lý, du kích phó.

 

Bùi Thị Quất

1944

Xã Đông Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Từ ngày 06/5/1966

Thanh niên xung phong

24/05/1967 tại Cầu Bo - Thành phố Thái Bình

Trực tiếp phục vụ chiến đấu

- Ông Nguyễn Ngọc Nhuận, Đại đội trưởng TNXP.
- Ông Bùi Thành Chung, A trưởng TNXP đoàn XP 566 - Tổng đội TNXP

 

Tạ Thị Thanh

1947

Xã Nam Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Từ ngày 06/5/1966

Thanh niên xung phong

24/05/1967 tại Cầu Bo - Thành phố Thái Bình

Trực tiếp phục vụ chiến đấu

- Ông Nguyễn Ngọc Nhuận, Đại đội trưởng TNXP.
- Ông Bùi Thành Chung, A trưởng TNXP đoàn XP 566 - Tổng đội TNXP

 

Phạm Văn Thiếm

1929

Xã Quỳnh Bảo, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1950

Du kích

10/1952 tại Xã Quỳnh Bảo

Đang làm nhiệm vụ bị địch bắt và bắn chết

- Ông Nguyễn Quang Lại, bà Nguyễn Thị Vạch, bà Bùi Thị Gái người cùng hoạt động cách mạng.
- Ông Vũ Đình Trí, ủy viên huyện Quỳnh Côi

 

Nguyễn Quang Rực

1918

Xã An Tràng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1936

Trưởng ban tuyên truyền

21/3/1951 tại huyện Quỳnh Phụ

Đang làm nhiệm vụ bị địch bắt và bắn chết

- Ông Lê Ngọc Chuy, cán bộ huyện, phụ trách khối kinh tế tài chính
- Bà Nguyễn Thị Tràng, ban chấp hành nông dân huyện Quỳnh Phụ
- Ông Nguyễn Đức Hậu, giao thông bưu điện

 

Đào Văn Rân

1928

Xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1947

Du kích

11/9/1951 tại xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Phụ

Đang làm nhiệm vụ bị địch bắt và bắn chết, mất xác

- Ông Vũ Văn Giản, ủy viên thường trực du kích, bí thư chi đoàn xã Quỳnh Minh

- Ông Phạm Khắc Luyện, đội viên du kích xã Quỳnh Minh

 

Tạ Thị Sẻ

1925

Xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 6/1950

Dân quân du kích thôn An Thái, xã Đông An, huyện Vũ Thư

22/12/1953 tại xã Vũ Đoài

Trực tiếp phục vụ chiến đấu, địch bắn phá bị thương và chết

- Ông Nguyễn Văn Rần, du kích làm công tác liên lạc thôn An Thái, xã Đông An

- Ông Bùi Văn Thập, tiểu đội trưởng du kích xã Đông An

 

Hà Thị Kim Tuyến

1945

Xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 9/1960

Thường vụ Đoàn Thanh niên cộng sản

26/10/1967 tại xã Quỳnh Trang

Đang làm nhiệm vụ bị địch ném bom và hi sinh

- Ông Nguyễn Tiến Phúc, hiệu trưởng trường Sư Phạm 7+3 Thái Bình
- Ông Đặng Ngọc Đính, ông Đặng Quang Thọ, ông Đinh Văn Huynh, cán bộ trường sự phạm 7+3 Thái Bình

 

Đào Văn Đà
(Đào Văn Hòa)

1924

Xã Vũ Đông, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 12/1947

Du kích

11/02/1950 tại xã Vũ Đông

Đang làm nhiệm vụ bị giặc bắt chết

- Ông Nguyễn Quang Quỷnh, ủy viên thường trực Ban hành chính xã.
- Ông Trần Đức Bản, cán bộ văn phòng Ủy ban kháng chiến hành chính xã

 

Trần Văn Tỳ

1928

Xã Vũ Đông, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 12/1947

Du kích

11/02/1950 tại xã Vũ Đông

Đang làm nhiệm vụ bị giặc bắt chết

- Ông Nguyễn Quang Quỷnh, ủy viên thường trực Ban hành chính xã.
- Ông Trần Đức Bản, cán bộ văn phòng Ủy ban kháng chiến hành chính xã

 

Đào Văn Han (Hậu)

1922

Xã Vũ Đông, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 12/1947

Du kích

11/02/1950 tại xã Vũ Đông

Đang làm nhiệm vụ bị giặc bắt chết

- Ông Nguyễn Quang Quỷnh, ủy viên thường trực Ban hành chính xã.
- Ông Trần Đức Bản, cán bộ văn phòng Ủy ban kháng chiến hành chính xã

 

Trần Văn Xớp

1917

Xã Vũ Đông, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 12/1947

Du kích

11/02/1950 tại xã Vũ Đông

Đang làm nhiệm vụ bị giặc bắt chết

- Ông Nguyễn Quang Quỷnh, ủy viên thường trực Ban hành chính xã.
- Ông Trần Đức Bản, cán bộ văn phòng Ủy ban kháng chiến hành chính xã

 

Vũ Đình Ổn

1917

Xã Vũ Đông, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Từ tháng 12/1947

Du kích

11/02/1950 tại xã Vũ Đông

Đang làm nhiệm vụ bị giặc bắt chết

- Ông Nguyễn Quang Quỷnh, ủy viên thường trực Ban hành chính xã.
- Ông Trần Đức Bản, cán bộ văn phòng Ủy ban kháng chiến hành chính xã

 

Bùi Văn Ngọ

1928

Xã Đông Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1948

Du kích

23/11/1950 tại xã Đông Giang

Trực tiếp chiến đấu bị giặc bắn chết

- Ông Đặng Văn Hồng, du kích xã
- Ông Trần Văn Phác, Trung đội trưởng du kích xã

 

Vũ Văn Tràng

1922

Xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1949

Du kích

 

10/10/1950 tại xã Đông Quang

Chống càn bị địch bắt và bắn chết

- Ông Vũ Văn Hoạt, xã đội trưởng.
- Ông Nguyễn Trạc, ủy viên ủy ban hành chính háng chiến huyện Đông Hưng
- Ông Vũ Văn Kiu, du kích xã

 

Trần Bá Cừ

1925

Xã Đông Động, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1945

Thôn đội trưởng du kích

23/11/1952 tại xã Đông Động

Đang làm nhiệm vụ bị giặc bắn chết

- Ông Nguyễn Thế Thống, chính trị viên xã đội
- Ông Vũ Đình Hảo, đội trưởng đội du kích thôn.
- Bà Trần Thị Nghiên, du kích thôn

 

Phạm Văn Mấm

1918

Xã Thái Dương, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1946

Du kích

28/09/1951 tại Đội du kích xã Vị Dương

Trực tiếp phục vụ chiến đấu bị giặc bắt và bắn chết

- Ông Nguyễn Văn Khi, du kích xã Vị Thủy, làm nhiệm vụ giao thông liên lạc của thôn liên xã.
- Ông Đinh Văn Rêu, đội phó đội du kích.
- Ông Đinh Văn Vược, du kích, phó công an xã.

 

Nguyễn Anh Dán

1934

Xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Từ năm 1951

Nhân viên giao thông liên lạc

Mất tích tháng 3/1952

Trực tiếp phục vụ chiến đấu, bị giặc bắt và mất tích từ đó

- Ông Đinh Hữu Sỹ, Trưởng ban giao thông bưu điện xã
- Ông Trần Công Nhận, xã đội phó
- Ông Trần Xuân Hứa, Chủ tịch xã

 

TỈNH NINH THUẬN

 

1.

Nguyễn Khắc Sâm

1911

Xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

Từ tháng 8/1945

Đội viên nhân dân tự vệ thôn Khánh Hưng

13/3/1948

Bờ biển thôn Khánh Nhơn

Đi làm công tác phá hoại đường dây điện thoại của pháp liên lạc từ đồn Ninh Chữ về đồn Mỹ Tường bị Pháp phát hiện bao vây bắt tại Đầm vua và đem ra bờ biển Khánh Nhơn bắn chết

- Ông Nguyễn Việt Đoàn, ủy viên ban chấp hành liên việt thôn Khánh Hưng

- Ông Võ Văn Vân, tiểu đội trưởng tự vệ chiến đấu, phó bí thư đoàn thanh niên thôn Khánh Hưng

 

2.

Nguyễn Xin

1912

Xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

Từ tháng 8/1945

Đội trưởng nhân dân tự vệ thôn Khánh Hưng

13/3/1948

Bờ biển thôn Khánh Nhơn

Đi làm công tác phá hoại đường dây điện thoại của pháp liên lạc từ đồn Ninh Chữ về đồn Mỹ Tường bị Pháp phát hiện bao vây bắt tại Đầm vua và đem ra bờ biển Khánh Nhơn bắn chết

- Ông Nguyễn Việt Đoàn, ủy viên ban chấp hành liên việt thôn Khánh Hưng

- Ông Võ Văn Vân, tiểu đội trưởng tự vệ chiến đấu, phó bí thư đoàn thanh niên thôn Khánh Hưng

 

3.

Phạm Thê

1924

Xã Vĩnh Hãi, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

Từ năm 1945

Cơ sở mật

21/5/1949 tại nhà lao Đà Lạt

Hoạt động cơ sở mật bị Pháp bắt giam tại nhà lao Đà Lạt, tra tấn đến chết

- Ông Nguyễn Kỳ Lý, chủ nhiệm Việt Minh

- Ông Trương Đơn, cán bộ liên việt xã Thuận Bình

 

TỈNH ĐIỆN BIÊN

 

1.

Nguyễn Văn Hường (Thành)

1928

Xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Từ tháng 1/1960

Công nhân tự vệ xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm huyện Tuần Giáo

05/3/1967 tại bản Cón, xã Quài Nưa, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

Trên đường đi nhận vũ khí cho đơn vị tự vệ bị trúng bom

- Ông Nguyễn Danh Tiến, trưởng phòng kế hoạch xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm huyện Tuần Giáo

- Ông Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Văn Đoán, tự vệ xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm huyện Tuần Giáo