Gia đình ông Nguyễn Hoàng Nhan, ngụ tại xã Tân Hòa, huyê%3ḅn Tân Châu có vườn giáp rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng. Rừng râ%3ḅm rạp, mốc ranh giới không rõ ràng, ông Nhan lén lút lấn dần đất rừng để trồng gần 2ha sắn. Khi cán bô%3ḅ, nhân viên Ban quản lý rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng phát hiê%3ḅn, yêu cầu trả lại diê%3ḅn tích rừng đã lấn chiếm thì ông Nhan không chấp hành và cho rằng, đó là khu đất khai hoang của mình. Cũng bằng thủ đoạn tương tự, ông Lâm Văn Môn, cùng ngụ tại xã Tân Hòa có đất trồng hoa màu sát khu rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng. Ông Môn đã lén lút mở dần diê%3ḅn tích vườn của gia đình, trồng trái phép 1ha sắn trên đất rừng. Khi Ban quản lý rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng phát hiê%3ḅn, yêu cầu trả lại đất rừng, ông Môn cũng không chấp hành. Đó là 2 ví dụ trong số 7 hô%3ḅ mới đây lợi dụng có ruô%3ḅng, rẫy giáp ranh rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng để bao lấn trái phép đất rừng. Theo thống kê của Ban quản lý rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng, hiê%3ḅn có gần 1.200ha rừng bị bao lấn chiếm trái phép để trồng hoa màu, cao su... 

leftcenterrightdel
 Ảnh minh họa.

Trao đổi với chúng tôi về thực trạng này, ông Nguyễn Hoàng Sơn, Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hô%3ḅ Dầu Tiếng cho biết: "Các đối tượng thường lén lút đốt rừng, bóc vỏ cây, phát cành, làm cây rừng chết dần kết hợp với thủ đoạn xóa mốc ranh giới để khó nhâ%3ḅn biết đâu là đất rừng, đâu là đất của dân. Khi bị phát hiê%3ḅn, nhiều người rất manh đô%3ḅng, sẵn sàng chống lại lực lượng chức năng. Có đối tượng còn gài chông, rải đinh tại các đường mòn nhằm ngăn cản viê%3ḅc tuần tra. Trong khi đó diê%3ḅn tích rừng phòng hô%3ḅ lớn, lực lượng đơn vị lại mỏng nên rất khó kiểm soát...".

Tại khu rừng lịch sử văn hóa Chàng Riê%3ḅc, khu rừng xung quanh núi Bà Đen… tình trạng bao lấn đất rừng cũng diễn ra hết sức phức tạp với nhiều thủ đoạn. Thống kê của Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiê%3ḅp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, hiê%3ḅn toàn tỉnh có gần 1.300ha rừng bị bao lấn trái phép.

Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, nguyên nhân nạn bao chiếm đất rừng ở Tây Ninh diễn biến phức tạp là do trước đây công tác phối hợp quy hoạch bảo vê%3ḅ, trồng, phát triển rừng giữa địa phương và các ban quản lý rừng chưa chặt chẽ, rõ ràng, có nhiều điểm chồng lấn. Thêm vào đó, nhiều hô%3ḅ dân khi nhâ%3ḅn đất trồng rừng lại không trồng hết diê%3ḅn tích giao khoán mà tìm cách trồng xen canh hoa màu, nên có thực trạng hoa màu xen canh thì tươi tốt còn cây rừng trồng thì phát triển châ%3ḅm, thâ%3ḅm chí bị héo chết dần. Tại nhiều khu rừng giáp biên giới Campuchia, không ít đối tượng còn tự ý khai hoang, bao chiếm rừng để trồng cao su... Khi phát hiê%3ḅn viê%3ḅc lấn chiếm đất rừng, ngành chức năng lại xử lý thiếu kiên quyết, dứt điểm. Mặt khác, trước đây ranh giới giữa các khu rừng với các khu dân cư không rõ ràng trên thực địa nên có địa phương còn cấp giấy chứng nhâ%3ḅn quyền sử dụng đất trùng lên đất lâm nghiê%3ḅp, đất rừng. Lợi dụng "kẽ hở" này, có đối tượng đã tìm cách sang nhượng (bằng giấy viết tay) qua nhiều người, sau đó cho người lao đô%3ḅng nghèo, hô%3ḅ đồng bào dân tô%3ḅc thiểu số, người dân di cư từ các địa phương khác đến thuê, mượn canh tác. Trước đây, mô%3ḅt số hô%3ḅ dân sống ven rừng đã được địa phương bố trí nơi ở mới, nhưng do cuô%3ḅc sống khó khăn, họ quay lại nơi ở cũ và tiếp tục lấn chiếm đất rừng. Đặc biê%3ḅt, có đối tượng còn thuê người lâ%3ḅp chòi ở sát rừng để lấn chiếm trồng cao su trái phép trên đất rừng, nên viê%3ḅc kiểm tra, giải quyết dứt điểm tình trạng lấn chiếm đất rừng càng gặp nhiều khó khăn. Viê%3ḅc lấn chiếm cũ tồn đọng lâu năm chưa giải quyết dứt điểm, nhiều ranh giới rừng và vườn của hô%3ḅ dân cư không rõ ràng là điều kiê%3ḅn để các đối tượng dùng nhiều thủ đoạn tiếp tục lấn chiếm mới. Thống kê chưa đầy đủ của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh, chỉ từ đầu năm 2016 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 119 vụ vi phạm quy định bảo vê%3ḅ rừng, lấn chiếm 3,4ha rừng. 

Tình trạng bao lấn đất rừng ở nhiều địa phương thuộc tỉnh Tây Ninh đã xảy ra âm ỉ từ lâu nên việc thu hồi, ngăn chặn tái lấn chiếm không dễ dàng. Ông Mang Văn Thới, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh cho rằng, giải quyết vấn đề này cần phải có nhiều biê%3ḅn pháp đồng bô%3ḅ. Trước hết, các địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền, vâ%3ḅn đô%3ḅng các hô%3ḅ sống ven rừng tự giác chấp hành các quy định về bảo vê%3ḅ rừng, không lấn chiếm đất rừng hoặc tiếp tay cho các đối tượng phá, lấn chiếm đất rừng. Với các hô%3ḅ lấn chiếm, cần phải kiên quyết cưỡng chế, thu hồi. "Chúng tôi sẽ chủ đô%3ḅng phối hợp với các ban, ngành liên quan và chính quyền địa phương có biê%3ḅn pháp rà soát, quy hoạch, phân giới cắm mốc cụ thể trên thực địa, thu hồi diê%3ḅn tích rừng bị bao lấn theo đúng quy định pháp luâ%3ḅt”, ông Mang Văn Thới khẳng định.

DUY NGUYỄN